Hôm nay :

Hotline: 0916 72 69 59 - 01677 579875

[giaban]20,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]
Giá: 980.000 VND

[/tomtat]

[kythuat]
[/kythuat]

[mota]

[/mota]

[hinhanh]

 [/hinhanh]

[giaban]198,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]
Giá: 198.000 VND

[/tomtat]

[kythuat]
[/kythuat]

[mota]

[/mota]

[hinhanh]

 [/hinhanh]

[giaban]98,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]
Giá: 98,000 VND
[/tomtat]

[kythuat]
[/kythuat]

[mota]

[/mota]

[hinhanh]

 [/hinhanh]

[giaban]98,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]
Giá: 98.000 VND

[/tomtat]

[kythuat]
[/kythuat]

[mota]


[/mota]

[hinhanh]

 [/hinhanh]

[giaban] 200,000 VNĐ[/giaban]

[tomtat]
Giá: 200.000 VND

[/tomtat]

[kythuat]


[/kythuat]

[mota]


[/mota]

[hinhanh]

 [/hinhanh]

Sốt co giật là một hiện tượng dễ gặp ở trẻ từ 6 tháng đến 5 tuổi (chủ yếu ở lứa tuổi từ 12 – 19 tháng tuổi). Khi trẻ bị sốt co giật sẽ rất có hại cho cơ thể và bộ não do thiếu oxy não, nhất là khi cơn co giật kéo dài và lặp đi lặp lại nhiều lần thì nguy cơ bị co giật chiếm khoảng 5%.  Trong cơn co giật, nếu không xử lý kịp thời trẻ có thể bị tử vong do ngạt hoặc bị viêm phổi nặng do các chất nôn từ dạ dày trào ngược vào phổi. Vậy làm thế nào để tránh tình trạng sốt co giật ở trẻ và xử trí ra sao khi trẻ bị sốt co giật? Bản tin Sức khỏe Bình Thuận đã có cuộc trao đổi với Bác sỹ Ngô Giang Vũ (Phó giám đốc Bệnh viện Tp. Phan Thiết):
- Xin bác sỹ cho biết dấu hiệu nào cho thấy trẻ bị co giật do sốt?
- Nên nghĩ ngay đến co giật do sốt khi trẻ rơi vào tình trạng sau: cơn co giật xuất hiện khi trẻ đang sốt cao, thân nhiệt trên 38,50C. Khi thân nhiệt hạ dưới 38,50C thì trẻ sẽ hết giật, cơn co giật mang tính chất lan tỏa toàn thân (2 tay, 2 chân, mình và đầu), thời gian co giật  kéo dài không quá 5 phút.  Sau cơn co giật  trẻ vẫn ngủ; nếu đánh thức thì trẻ tỉnh dậy ngay không rơi vào tình trạng li bì, mê man.
Sốt co giật được chia làm 2 loại: sốt co giật đơn giản và phức hợp. Sốt co giật đơn giản: Biểu hiện bằng cơn co cứng, co giật hai bên cơ thể, thời gian ngắn, không liệt vận động sau cơn co giật, xuất hiện ở những trẻ bình thường. Sốt co giật phức hợp: Biểu hiện bằng co giật 1 bên cơ thể, thời gian kéo dài hoặc tái phát trong vòng 24 giờ, có liệt sau cơn co giật, xuất hiện ở những trẻ phát triển thần kinh không bình thường.

- Ở những trẻ bị sốt co giật có nguy cơ bị động kinh sau này không, thưa bác sỹ?
- Trẻ từng có tiền sử co giật khi sốt sẽ có khả năng tái phát cao hơn so với trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ chưa bao giờ lên cơn co giật khi sốt. Nguy cơ phát triển thành động kinh sau sốt co giật ở trẻ nhỏ là rất thấp; tuynhiên đối với những trẻ có các yếu tố nguy cơ như bất thường về thần kinh, gia đình có người bị động kinh, cơn sốt dưới 380C ngắn sẽ có khả năng bị động kinh. Chỉ có khoảng 5%  các trường hợp sốt co giật có nguy cơ trở thành bệnh động kinh sau này, thường gặp ở thể sốt co giật phức hợp.
- Làm gì khi trẻ lên cơn co giật, thưa bác sỹ?
- Khi trẻ lên cơn co giật do sốt cần phải nhanh chóng hạ sốt cho trẻ: cởi bỏ hết quần áo trên mình trẻ, đặt trẻ nằm ở trong phòng thoáng khí, tránh gió lùa. Lau mát toàn thân cho trẻ đặc biệt là vùng nách, bẹn, trán; lau nhiều lần cho đến khi trẻ hết co giật. Vì trẻ co giật không thể uống thuốc được nên cần nhanh chóng đặt viên đạn hạ sốt vào hậu môn cho trẻ để dự phòng cơn sốt tăng cao. Khi trẻ đã ngừng cơn co giật thì lật trẻ nằm nghiêng sang một bên ngay, đầu đặt ở vị trí an toàn, hơi ngửa, tránh việc trào ngược dịch nôn trớ của trẻ vào phổi gây nguy hiểm đến tính mạng. Sau đó, nên đưa trẻ đến cơ sở y tế  để khám và điều trị tránh co giật tái phát do sốt cao trở lại.

Thực phẩm là nguồn cung cấp dinh dưỡng hàng ngày cho cơ thể, giúp cơ thể khoẻ mạnh, chống lại các nguy cơ của bệnh tật đang có mặt ở khắp nơi trong môi trường; giúp con người hoạt động và làm việc. Mỗi người chúng ta ai cũng đều nhận thấy tầm quan trọng của việc ǎn uống, đó là nhu cầu hàng ngày không thể thiếu được. Tuy nhiên, nếu nguồn thực phẩm không hợp vệ sinh, sức khoẻ con người sẽ bị đe doạ. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đánh giá các chương trình hành động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trên toàn cầu đã xác định được nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ em là các bệnh đường ruột, phổ biến là tiêu chảy. Đồng thời cũng nhận thấy nguyên nhân gây các bệnh trên là do thực phẩm bị nhiễm khuẩn. Ở Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, trong 10 nguyên nhân gây tử vong thì nguyên nhân do vi sinh vật gây bệnh đường ruột đứng thứ 2.


Thức ǎn sẽ không còn giá trị cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể nếu không bảo đảm vệ sinh an toàn. Khi ǎn phải thực phẩm bị ô nhiễm vi khuẩn hoặc các chất độc hại với lượng quá cao, sau một vài giờ có thể xuất hiện các triệu chứng của ngộ độc thực phẩm như sốt, nôn, đau đầu, đau bụng, ỉa chảy và có thể dẫn đến tử vong. Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm càng nhạy cảm với các bệnh do thực phẩm không an toàn nên càng có nguy cơ suy dinh dưỡng và bệnh tật nhiều hơn. Đặc biệt nguồn thực phẩm kém vệ sinh an toàn không chỉ gây nên ngộ độc cấp tính một cách ồ ạt dễ nhận thấy mà còn phải kể đến các bệnh mãn tính gây suy kiệt sức khỏe do nhiễm và tích lũy các chất độc hại như hàn the, chì, thủy ngân, asen, thuốc bảo vệ động thực vật, phẩm màu độc với lượng nhỏ nhưng kéo dài thời gian sử dụng, đặc biệt là các độc tố vi nấm như anatoxin trong ngô, đậu, lạc mốc… có thể gây ung thư gan.

Sản phẩm mới
Giầy Việt Nam
Xe đạp điện Việt